Giỏ hàng

Cocktail british summer

Thương hiệu: Cocktail
|
Loại: Đồ uống
|
Mã SP: SUPLO-008B
550,000₫ 600,000₫

Du nhập vào Việt Nam cũng khá lâu, cocktails đã dần trở thành một thức uống quen thuộc với những người sành sỏi ẩm thực. Hương vị của cocktails thế giới cũng được điều chỉnh nhiều cho phù hợp với người Việt Nam. Nhưng kỹ thuật pha chế vẫn áp dụng những phương pháp như Cocktails Quốc tế cổ điển và hiện đại. Cocktails Việt Nam ngày càng được quan tâm và được những pha chế viên sáng tạo ra nhiều hương vị mới. Nguyên liệu làm nên một ly cocktails ngon có thể là hoàn toàn là hàng trong nước, hoặc dùng rượu gạo làm rượu gốc, hoặc dùng toàn nguyên liệu ngoại nhập.

Kích thước
Hotline hỗ trợ 24/7: (+84)934 323 882
|

Du nhập vào Việt Nam cũng khá lâu, cocktails đã dần trở thành một thức uống quen thuộc với những người sành sỏi ẩm thực. Hương vị của cocktails thế giới cũng được điều chỉnh nhiều cho phù hợp với người Việt Nam. Nhưng kỹ thuật pha chế vẫn áp dụng những phương pháp như Cocktails Quốc tế cổ điển và hiện đại. Cocktails Việt Nam ngày càng được quan tâm và được những pha chế viên sáng tạo ra nhiều hương vị mới. Nguyên liệu làm nên một ly cocktails ngon có thể là hoàn toàn là hàng trong nước, hoặc dùng rượu gạo làm rượu gốc, hoặc dùng toàn nguyên liệu ngoại nhập.

Phân loại Cocktail Có rất nhiều cách phân loại Cocktail khác nhau, tùy theo từng vùng miền hoặc người chủ sở hữu quán bar. Tuy nhiên có những nhóm chính như sau:

A. Theo dung tích:

+ Short drink: Dưới 10cl, chứa rất nhiều rượu mạnh, không có đá và các loại hoa lá trang trí. Short Drink được chia thành nhiều nhóm khác nhau như trước khi ăn, giữa bữa hoặc tráng miệng.

+ Long Drink: Rất phổ biến, được pha chung với các loại nước giải khát khác, có thể có đá, hoa quả và có thể được phóng tác tùy thích miễn là người uống chấp nhận. Shooter: Được uống bằng một hơi.

B. Theo nồng độ cồn: Trước đây, cho đến đầu thập niên 20 từ cocktail thường được sữ dụng cho các loại thức uống pha với rượu mạnh ( rượu từ ngũ cốc hoặc trái cây được chưng cất ).

Tuy nhiên hiện nay định nghĩa này đã lạc hậu. Bạn có thể tìm thấy các biến tấu của cocktail, không những được pha với rượu mạnh mà còn với rượu vang, bia….Thậm chí một số loại thức uống hoàn toàn không có cồn cũng được đưa vào list cocktail ví dụ như Virgin Colada ( Nước dứa + Kem sữa + kem dừa ).

C. Theo dịp uống rượu: Được chia ra thành 2 nhóm lớn là trước bữa ăn – và sau bữa ăn. Trước bữa ăn thường uống các loại Aperitif ( Khai vị ) bằng shooter. Các loại này có độ cồn cao, kích thích ngon miệng, tuyệt đối không ngọt và không béo.

Các loại đồ uống sau bửa ăn thường rất thơm, chứa thảo mộc hoặc kem sữa ( ví dụ như Jagermeister ). Ngoài ra có một số đồ uống vào giữa bữa tiệc, làm người uống tỉnh táo và có tác dụng kích thích vị giác ( ví dụ như Bloody Marry ). D. Theo mùi và vị Short Drinks được chia theo Dry – Medium và Sweet. Long drinks có thể được chia thành “ aroma” , “ fruity” , “ fresh”, “creamy” … Cách phân loại này thấy khá nhiều bar thường áp dụng cho menu của mình.

E. Theo thành phần chính Được chia nhóm theo loại rượu đóng vai trò chính như Champagne drinks , Vodka drinks, Gin-Drinks, Tropical Drinks ( Rum)…..

Trong một số loại cocktails mà rượu chỉ đóng vai trò phụ thì nó sẽ được gọi theo chất tạo hương vị chính cho loại cocktail đó ( ví dụ như Cream Drink – với Cream), Colada ( với dứa ), hoặc Coffee…. F. Theo cách pha chế Các loại cocktail được chế biến theo vài cách khác nhau. Ví dụ được rót nhẹ vào ly ( B52), hoặc được trộn với đá rồi bỏ vào máy xay hoặc được lắc trong shaker…

G. Theo công thức pha chế cơ bản – Sours = Rượu mùi + nước chanh + đường , đây là công thức cơ bản cho phần lớn các loại cocktail. Sours có thể được mở rộng và cho ra các loại cocktails khác nhau. – Batidas : Từ rượu mùi + đường + trái cây tươi – Highball : Từ rượu mùi/ rượu mạnh + một loại nước giải khát như soda, nước trái cây, cola ( ví dụ như Cuba Libre)

Du nhập vào Việt Nam cũng khá lâu, cocktails đã dần trở thành một thức uống quen thuộc với những người sành sỏi ẩm thực. Hương vị của cocktails thế giới cũng được điều chỉnh nhiều cho phù hợp với người Việt Nam. Nhưng kỹ thuật pha chế vẫn áp dụng những phương pháp như Cocktails Quốc tế cổ điển và hiện đại. Cocktails Việt Nam ngày càng được quan tâm và được những pha chế viên sáng tạo ra nhiều hương vị mới. Nguyên liệu làm nên một ly cocktails ngon có thể là hoàn toàn là hàng trong nước, hoặc dùng rượu gạo làm rượu gốc, hoặc dùng toàn nguyên liệu ngoại nhập.

Phân loại Cocktail Có rất nhiều cách phân loại Cocktail khác nhau, tùy theo từng vùng miền hoặc người chủ sở hữu quán bar. Tuy nhiên có những nhóm chính như sau:

A. Theo dung tích:

+ Short drink: Dưới 10cl, chứa rất nhiều rượu mạnh, không có đá và các loại hoa lá trang trí. Short Drink được chia thành nhiều nhóm khác nhau như trước khi ăn, giữa bữa hoặc tráng miệng.

+ Long Drink: Rất phổ biến, được pha chung với các loại nước giải khát khác, có thể có đá, hoa quả và có thể được phóng tác tùy thích miễn là người uống chấp nhận. Shooter: Được uống bằng một hơi.

B. Theo nồng độ cồn: Trước đây, cho đến đầu thập niên 20 từ cocktail thường được sữ dụng cho các loại thức uống pha với rượu mạnh ( rượu từ ngũ cốc hoặc trái cây được chưng cất ).

Tuy nhiên hiện nay định nghĩa này đã lạc hậu. Bạn có thể tìm thấy các biến tấu của cocktail, không những được pha với rượu mạnh mà còn với rượu vang, bia….Thậm chí một số loại thức uống hoàn toàn không có cồn cũng được đưa vào list cocktail ví dụ như Virgin Colada ( Nước dứa + Kem sữa + kem dừa ).

C. Theo dịp uống rượu: Được chia ra thành 2 nhóm lớn là trước bữa ăn – và sau bữa ăn. Trước bữa ăn thường uống các loại Aperitif ( Khai vị ) bằng shooter. Các loại này có độ cồn cao, kích thích ngon miệng, tuyệt đối không ngọt và không béo.

Các loại đồ uống sau bửa ăn thường rất thơm, chứa thảo mộc hoặc kem sữa ( ví dụ như Jagermeister ). Ngoài ra có một số đồ uống vào giữa bữa tiệc, làm người uống tỉnh táo và có tác dụng kích thích vị giác ( ví dụ như Bloody Marry ). D. Theo mùi và vị Short Drinks được chia theo Dry – Medium và Sweet. Long drinks có thể được chia thành “ aroma” , “ fruity” , “ fresh”, “creamy” … Cách phân loại này thấy khá nhiều bar thường áp dụng cho menu của mình.

E. Theo thành phần chính Được chia nhóm theo loại rượu đóng vai trò chính như Champagne drinks , Vodka drinks, Gin-Drinks, Tropical Drinks ( Rum)…..

Trong một số loại cocktails mà rượu chỉ đóng vai trò phụ thì nó sẽ được gọi theo chất tạo hương vị chính cho loại cocktail đó ( ví dụ như Cream Drink – với Cream), Colada ( với dứa ), hoặc Coffee…. F. Theo cách pha chế Các loại cocktail được chế biến theo vài cách khác nhau. Ví dụ được rót nhẹ vào ly ( B52), hoặc được trộn với đá rồi bỏ vào máy xay hoặc được lắc trong shaker…

G. Theo công thức pha chế cơ bản – Sours = Rượu mùi + nước chanh + đường , đây là công thức cơ bản cho phần lớn các loại cocktail. Sours có thể được mở rộng và cho ra các loại cocktails khác nhau. – Batidas : Từ rượu mùi + đường + trái cây tươi – Highball : Từ rượu mùi/ rượu mạnh + một loại nước giải khát như soda, nước trái cây, cola ( ví dụ như Cuba Libre)

Du nhập vào Việt Nam cũng khá lâu, cocktails đã dần trở thành một thức uống quen thuộc với những người sành sỏi ẩm thực. Hương vị của cocktails thế giới cũng được điều chỉnh nhiều cho phù hợp với người Việt Nam. Nhưng kỹ thuật pha chế vẫn áp dụng những phương pháp như Cocktails Quốc tế cổ điển và hiện đại. Cocktails Việt Nam ngày càng được quan tâm và được những pha chế viên sáng tạo ra nhiều hương vị mới. Nguyên liệu làm nên một ly cocktails ngon có thể là hoàn toàn là hàng trong nước, hoặc dùng rượu gạo làm rượu gốc, hoặc dùng toàn nguyên liệu ngoại nhập.

Phân loại Cocktail Có rất nhiều cách phân loại Cocktail khác nhau, tùy theo từng vùng miền hoặc người chủ sở hữu quán bar. Tuy nhiên có những nhóm chính như sau:

A. Theo dung tích:

+ Short drink: Dưới 10cl, chứa rất nhiều rượu mạnh, không có đá và các loại hoa lá trang trí. Short Drink được chia thành nhiều nhóm khác nhau như trước khi ăn, giữa bữa hoặc tráng miệng.

+ Long Drink: Rất phổ biến, được pha chung với các loại nước giải khát khác, có thể có đá, hoa quả và có thể được phóng tác tùy thích miễn là người uống chấp nhận. Shooter: Được uống bằng một hơi.

B. Theo nồng độ cồn: Trước đây, cho đến đầu thập niên 20 từ cocktail thường được sữ dụng cho các loại thức uống pha với rượu mạnh ( rượu từ ngũ cốc hoặc trái cây được chưng cất ).

Tuy nhiên hiện nay định nghĩa này đã lạc hậu. Bạn có thể tìm thấy các biến tấu của cocktail, không những được pha với rượu mạnh mà còn với rượu vang, bia….Thậm chí một số loại thức uống hoàn toàn không có cồn cũng được đưa vào list cocktail ví dụ như Virgin Colada ( Nước dứa + Kem sữa + kem dừa ).

C. Theo dịp uống rượu: Được chia ra thành 2 nhóm lớn là trước bữa ăn – và sau bữa ăn. Trước bữa ăn thường uống các loại Aperitif ( Khai vị ) bằng shooter. Các loại này có độ cồn cao, kích thích ngon miệng, tuyệt đối không ngọt và không béo.

Các loại đồ uống sau bửa ăn thường rất thơm, chứa thảo mộc hoặc kem sữa ( ví dụ như Jagermeister ). Ngoài ra có một số đồ uống vào giữa bữa tiệc, làm người uống tỉnh táo và có tác dụng kích thích vị giác ( ví dụ như Bloody Marry ). D. Theo mùi và vị Short Drinks được chia theo Dry – Medium và Sweet. Long drinks có thể được chia thành “ aroma” , “ fruity” , “ fresh”, “creamy” … Cách phân loại này thấy khá nhiều bar thường áp dụng cho menu của mình.

E. Theo thành phần chính Được chia nhóm theo loại rượu đóng vai trò chính như Champagne drinks , Vodka drinks, Gin-Drinks, Tropical Drinks ( Rum)…..

Trong một số loại cocktails mà rượu chỉ đóng vai trò phụ thì nó sẽ được gọi theo chất tạo hương vị chính cho loại cocktail đó ( ví dụ như Cream Drink – với Cream), Colada ( với dứa ), hoặc Coffee…. F. Theo cách pha chế Các loại cocktail được chế biến theo vài cách khác nhau. Ví dụ được rót nhẹ vào ly ( B52), hoặc được trộn với đá rồi bỏ vào máy xay hoặc được lắc trong shaker…

G. Theo công thức pha chế cơ bản – Sours = Rượu mùi + nước chanh + đường , đây là công thức cơ bản cho phần lớn các loại cocktail. Sours có thể được mở rộng và cho ra các loại cocktails khác nhau. – Batidas : Từ rượu mùi + đường + trái cây tươi – Highball : Từ rượu mùi/ rượu mạnh + một loại nước giải khát như soda, nước trái cây, cola ( ví dụ như Cuba Libre)

Sản phẩm đã xem

-%
0₫ 0₫
Facebook Instagram Youtube Twitter Google+ Top